Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017

Mẹ Đang Cho Con Bú Đừng Để Ngực Căng Tức

Các bà mẹ cho con bú không thể không ít lần gặp phải tình trạng căng tức ngực, điều này vừa làm cho mẹ cảm thấy rất đau nhưng, nguy cơ tắc sữa cao mà chất lượng sữa bé bú không tốt. Hãy tham khảo bài viết sau của chúng tôi

Ngực căng chỉ xuất hiện ở những tuần đầu sau sinh, sau vài tuần bầu ngực không căng cứng có kích thước nhỏ hơn. Nhiều mẹ cứ nghĩ mình không có nhiều sữa do ngực không căng, thực ra ngực căng là do 2 bầu sữa hoạt động không hiệu quả. 

Để ngực căng rất dễ đến tình trạng căng tức và tắc sữa và lúc này cơ thể sẽ tự hiểu là mình đã sản xuất sữa vượt quá so với nhu cầu của bé và tự điều chỉnh lượng sữa ít dần. Bầu sữa hoạt động hiệu quả là cho bé bú và hút sữa thường xuyên. Sữa chưa kịp đầy bầu thì bé đã lại bú hết ngực sẽ không bị căng tức và sữa sẽ được sản xuất ra đều đặn và ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu của bé. Vì vậy nên cho bé bú thường xuyên và đến giờ cứ hút sữa ra không cần phải để giành thì sữa sẽ nhiều hơn. 
máy hút sữa ardo
máy hút sữa ardo

Ngực căng bao giờ tỉ lệ chất béo cũng ít hơn ngực mềm. Vì thế muốn sữa đặc hơn thì đừng để ngực căng sữa các mẹ chịu khó cho con bú và hút sữa giữa các cữ gần nhau hơn vừa giúp kích thích tăng tiết sữa vừa giúp sữa đặc hơn do tỉ lệ chất béo nhiều hơn.

Nguy cơ ngực chảy xệ sau khi cai sữa nếu để ngực căng tức quá lâu

Có một thực tế mẹ nên biết: Việc ngực xấu hay không, không phải do bé bú mà là do trong quá trình mang thai kích thước vú đã có sự thay đổi. Ngực không bao gồm các cơ bắp và dây chằng. Thay vào đó, ngực chỉ có các mô mỡ và đó là lý do khiến ngực dễ bị chảy xệ. Trong thời gian mang thai, nội tiết tố thay đổi ảnh hưởng đến vòng 1 để chuẩn bị cho quá trình chúng ta cho con bú. 

Số lượng các ống dẫn sữa phát triển khiến ngực trở nên lớn hơn làm ngực giãn nở, thậm chí rạn da.Vú bị căng sữa liên tục có thể làm ngực biến dạng sau khi cai sữa.Mặt khác, cũng tùy theo cơ địa của từng người, vú sẽ có hình dạng khác nhau sau sinh.Tuy nhiên, ta cũng có nhiều cách để “giảm thiểu thiệt hại” của việc hỏng dáng ngực sau khi cai sữa.

Làm sao để ngực không bị căng?

- Cho bé bú theo nhu cầu của bé (không ép bé bú nhiều, bú no sẽ làm hại dạ dày của bé)

- Sử dụng máy hút sữa để hút sữa thừa ra ngoài, dùng dụng cụ chuyên dụng để trữ sữa lại, sau này bé có thể sử dụng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét